VUI HỌC LÝ

I. SÓNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SÓNG

1.1. Sóng cơ: là sự lan truyền dao động cơ trong một môi trường (rắn, lỏng hoặc khí).

Có 2 loại sóng cơ: sóng ngang và sóng dọc.

Chú ý:

1.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin

Chú ý:

vkhí < vlỏng < vrắn

1.3. Phương trình sóng:

Xét một sóng cơ lan truyền từ O dọc theo trục Ox với tốc độ v đến điểm M có tọa độ x (x = OM):

Giả sử, O là nguồn sóng có li độ: u_{O}=Acosomega t

Do sóng truyền từ O đến M nên M dao động trễ pha so với O một khoảng thời gian là . Vì vậy, li độ dao động tại M ở thời điểm t chính là li độ dao động tại O ở thời điểm trước đó (t-Delta t):

Vậy: (phương trình sóng - dạng 1).

Hay

=> (phương trình sóng - dạng 2).

Chú ý:

II. GIAO THOA SÓNG CƠ

2.1. Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn dao động cùng phương và đồng pha

Mô phỏng giao thoa sóng nước:

2.2. Định nghĩa giao thoa sóng

>> XEM THÊM VIDEO BÀI GIẢNG <<

2.3. Giải thích hiện tượng giao thoa

- Xét 2 nguồn S1 và S2 dao động cùng phương và cùng pha (2 nguồn đồng bộ) với phương trình:

- Điểm M nằm trên vùng giao thoa, cách 2 nguồn S1 và S2 lần lượt là d1 và d2 nhận được sóng từ 2 nguồn truyền đến với các phương trình:

Hai sóng truyền đến M lệch pha nhau: (*)

Dao động tổng hợp tại M có li độ:

=>

Do đó, biên độ dao động tổng hợp tại M: (**)

<=> d2 - d1 = kλ

(điểm cực đại giao thoa có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng)

<=> d2 - d1 = (k’+0,5)λ

(điểm cực tiểu giao thoa có hiệu đường đi bằng số nửa nguyên lần bước sóng)

>> XEM THÊM VIDEO BÀI GIẢNG <<

2.4. Nhiễu xạ sóng

Khi sóng đi qua khe hẹp hoặc khi gặp vật cản thì nó bị lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng qua vật cản. Đó là hiện tượng nhiễu xạ sóng.

Kết luận: Sóng cơ có 2 đặc trưng rất quan trọng đó là giao thoa và nhiễu xạ.

III. SÓNG DỪNG

3.1. Sự phản xạ sóng

- Biến dạng dây bị đổi chiều.

- Tại vật cản cố định (điểm phản xạ), sóng phản xạ và sóng tới ngược pha nhau.

- Biến dạng dây không bị đổi chiều.

- Tại vật cản tự do (điểm phản xạ), sóng phản xạ và sóng tới cùng pha nhau.

3.2. Sóng dừng

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l

(chiều dài dây = số nguyên lần nửa bước sóng)

*Số bụng = k

*Số nút = k + 1

(chiều dài dây = số lẻ lần một phần tư bước sóng = số nửa nguyên lần nửa bước sóng)

*Số bụng = số nút = k + 1

Một số hiện tượng sóng dừng khác

IV. SÓNG ÂM

Link nội dung: https://loptienganh.edu.vn/mot-song-co-a74614.html